Biện pháp tu từ chính là chìa khóa giúp cho những câu văn trở nên sống động, ấn tượng và thuyết phục hơn bao giờ hết. Từ so sánh, nhân hóa cho đến ẩn dụ, hoán dụ, biện pháp tu từ không chỉ là công cụ được sử dụng rộng rãi trong văn chương mà còn trong các lĩnh vực khác của cuộc sống. Với tác dụng mạnh mẽ của nó, biện pháp tu từ đã được xem như một phương pháp học văn hiệu quả. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng khám phá và tìm hiểu về các biện pháp tu từ đặc biệt này và tầm quan trọng của chúng trong việc tạo nên một bài văn sáng tạo và thu hút người đọc. Bắt đầu ngay thôi nào!

Phân biệt 8 biện pháp tu từ

Biện pháp tu từ là gì?

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt trong một đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định để tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng cho người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo ra những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản
Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học

Biện pháp tu từ so sánh

Biện pháp tu từ đầu tiên mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 6 là biện pháp so sánh. Hãy cùng thietbiruaxegiare.net nhắc lại nhé!

Khái niệm

So sánh là việc đối chiếu một sự vật, một sự việc với một sự vật, một sự việc khác có sự tương đồng với nhau, nhằm tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng. (Nguồn: Ngữ văn 6)

Tác dụng

  • Trong việc miêu tả sự vật, sự việc: giúp tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động hơn, giúp người nghe dễ hình dung về sự vật, sự việc đang được miêu tả.
  • Trong việc thể hiện tư tưởng của người viết: giúp tạo ra một lối nói hấp dẫn, giúp người nghe nắm bắt tư tưởng và tình cảm của người viết.
So sánh – một trong 6 biện pháp tu từ phổ biến trong chương trình Ngữ văn

Ví dụ

Biển như một cô gái nhỏ 

Thầm thì gửi tâm tư 

Quanh mạn thuyền sóng vỗ

(Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh)

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

  • Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông
Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy

Biện pháp tu từ nhân hóa

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt trong một đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng cho người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo ra những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản
Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học

Biện pháp tu từ ẩn dụ

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt trong một đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng cho người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo ra những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản
Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học

Biện pháp tu từ hoán dụ

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt trong một đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng cho người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo ra những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản
Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học

Biện pháp tu từ nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu

- Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm.

Để ôn lại kiến thức và các bài tập vận dụng có thể xem: Soạn bài nói quá

Ví dụ:

“Ðộc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”

(Bình NGô đại cáo – Nguyễn Trãi)

“Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”

(Việt Bắc  - Tố Hữu)

Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt trong một đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng cho người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo ra những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản
Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học

Biện pháp tu từ tương phản

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt trong một đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng tính diễn đạt và tạo ấn tượng cho người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo ra những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
  • Nói giảm, nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ
  • Chơi chữ
  • Liệt kê
  • Tương phản
Chi tiết khái niệm, tác dụng của các Biện pháp tu từ đã học

Biện pháp tu từ ngữ âm

Biện pháp tu từ ngữ âm cũng đóng vai trò quan trọng trong mỗi tác phẩm nghệ thuật.

Khái niệm

Biện pháp tu từ ngữ âm là cách thức sử dụng các phương tiện ngôn ngữ một cách nghệ thuật, có giá trị biểu cảm, hình tượng và hấp dẫn hơn (còn được gọi là cách thức tu từ hay phép tu từ).

Tìm hiểu các biện pháp tu từ ngữ âm trong chương trình Ngữ văn

Những biện pháp tu từ ngữ âm thông dụng

Một số biện pháp tu từ ngữ âm thông dụng gồm có: hài thanh, tượng thanh, điệp đầu, điệp vần, điệp thanh,…

Hài thanh

  • Khái niệm hài thanh là gì?

Hài thanh là biện pháp tu từ được sử dụng để lựa chọn và kết hợp các âm thanh sao cho hài hoà để có thể gợi lên trạng thái, cảm xúc tương ứng với cái được biểu đạt. Ðây là hình thức tổng hợp các yếu tố ngữ âm có thể có cho một mục đích biểu đạt nhất định.

Biện pháp hài thanh có tác dụng quan trọng trong những tác phẩm thơ ca. Bởi thơ ca trong tiếng Việt luôn chú ý đến tính nhạc, có thể xem đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhằm góp phần tạo nên một bài thơ hay. Nhất là những bài thơ có quy định niêm luật chặt chẽ về cả vần và điệu.

“Gió sao là lạ.Mây khang khác.

Không hiểu hay là nhịp cuối năm.

Hôm qua thì tiếc. Mai thì sợ .

Tuột cương. Trăng cũ lại trăng rằm !”

(Cuối năm – Hữu Thỉnh)

Biện pháp hài thanh kết hợp các âm thanh cho hài hòa với trạng thái và cảm xúcTượng thanh

Tượng thanh là biện pháp tu từ trong đó người ta cố tình bắt chước mô phỏng, biểu hiện âm hưởng thực tế khách quan ngoài ngôn ngữ, bằng cách phối hợp những yếu tố ngữ âm có dáng vẻ tương tự lẫn nhau.

Tượng thanh có 2 loại: tượng thanh trực tiếp và tượng thanh gián tiếp

  • Tượng thanh trực tiếp: là bắt chước và mô phỏng những âm thanh bên ngoài.
  • Tượng thanh gián tiếp: là sự kết hợp của nhiều âm tố nhằm tạo nên một ấn tượng âm thanh, nó như tiếng dội lại của hiện thực.
Ví dụ:
  • “Mơ khách đường xa / khách đường xa
Áo em trắng quá / nhìn không ra”
  • “Ðưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng

Nắng chiều không thắm không vàng vọt

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong” 

(Tống biệt hành -Thâm Tâm )

  • “Ðoạn trường thay lúc phân kỳ
Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh”

(Truyện Kiều -Nguyễn Du )

Hài âm

Hài âm là một biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta cố tình sử dụng một cách tổng hợp các biện pháp tu từ ngữ âm để tạo nên một sự phù hợp giữa hiệu quả biểu cảm – cảm xúc của âm thanh với nội dung biểu cảm của câu thơ.

Biện pháp hài âm chú ý đến sự hài hoà giữa các mặt đối lập của âm tiết như: 

mở/đóng, cao/thấp, ngắn/dài, mạnh/yếu, trầm/bổng ở những vị trí nhất định để tạo nên âm hưởng.

Ví dụ:

“Đời Trần, quân Nguyên đánh đâu được đấy, đánh được nước Tàu và nửa châu Âu, thế mà ba lần bị ông Trần Hưng Đạo đánh tan. Bình dân như ông Lê Lợi và ông Nguyễn Huệ đã đánh đuổi quân Tàu làm cho nước ta độc lập. Người già như ông Lí Thường Kiệt quá 70 tuổi mà vẫn đánh đông dẹp bắc, bao nhiêu lần đuổi giặc cứu dân.

Thiếu niên như Đổng Thiên Vương, chưa đến 10 tuổi, mà đã ra tay cứu nước, cứu nòi, Trần Quốc Toản mới 15, 16 tuổi đã giúp ông Trần Hưng Đạo đánh phá giặc Nguyên.

Phụ nữ thì có bà Trưng, bà Triệu ra tay khôi phục giang sơn. Những vị anh hùng ấy vì nước, vì dân mà làm nên sự nghiệp kinh thiên động địa. Nhờ những vị dân tộc anh hùng ấy mà nước ta được tự do độc lập, lừng lẫy ở Á Đông.”

Biện pháp tu từ hài âmĐiệp âm

Điệp âm là biện pháp mà tác giả sử dụng để cố tình lặp lại một số yếu tố ngữ âm nào đó (phụ âm đầu, vần hoặc thanh) nhằm tạo ra sự cộng hưởng ý nghĩa, có tác dụng tô đậm thêm hình tượng, cảm xúc, gợi liên tưởng, đồng thời giúp cho lời văn, lời thơ thêm tính nhạc. 

Điệp âm có những loại như sau:

Đây là biện pháp tu từ ngữ âm lặp lại phụ âm đầu nhằm tạo ra sự trùng điệp mặt về âm hưởng, tăng tính tạo hình và diễn cảm cho câu thơ. Tùy theo đặc điểm của phụ âm đầu được chọn làm phương tiện mà nó có thể gợi những liên tưởng tinh tế khác nhau.

Ví dụ:

“Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Hay:

“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên”

Điệp âm, điệp phụ âm đầu và điệp vần là 3 biện pháp tu từ ngữ âm phổ biếnĐiệp vần là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó tác giả cố ý tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp lại các âm tiết có phần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu cảm và tăng nhạc tính cho câu thơ.

Điệp vần là một biện pháp tu từ được sử dụng rất phổ biến. Trước hết là trong thơ ca rồi đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ, văn xuôi và cả trong giao tiếp hàng ngày. Nói đến điệp vần là trùng điệp cả về âm chính, âm cuối và hầu hết cả thanh điệu.

Trong giao tiếp, nhất là trong sáng tác văn học, biết vận dụng một cách nghệ thuật các hình thức điệp vần sẽ mang đến hiệu quả là làm cho câu thơ có tính nhạc, tính liên tục. Câu thơ có tính nhịp nhàng, uyển chuyển, sinh động và dễ nhớ. Đồng thời điệp vần còn có tác dụng giúp tăng thêm giá trị gợi cảm, sức mạnh biểu đạt, khả năng diễn tả trạng thái, tư tưởng và tình cảm con người.

Ví dụ:

“Lá bàng đang đỏ ngọn cây

Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời”

( Tố Hữu )

Điệp thanh là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó tác giả sử dụng lặp lại các thanh điệu cùng nhóm (bằng/trắc) nhằm tạo ra sự cộng hưởng về ý nghĩa và tăng tính nhạc cho câu thơ.

Ví dụ:

  • “Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương”
  • “Mục đích thi đua ái quốc là gì?
Diệt giặc đói khổ,

Diệt giặc dốt nát,

Diệt giặc ngoại xâm”

Tìm hiểu về biện pháp điệp thanhTạo nhịp điệu là biện pháp tu từ ngữ âm được sử dụng phổ biến trong văn xuôi chính luận. Trong đó, tác giả cốt tạo nên một âm hưởng hấp dẫn bằng các hình thức cân đối, nhịp nhàng của lời văn, giúp phần lý luận có sức thuyết phục mạnh mẽ.

Ví dụ:

“Trong Việt Minh, đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ, không phân biệt gái, trai, già, trẻ, lương, giáo, giàu, nghèo”

Biện pháp tạo âm hưởng là biện pháp tu từ ngữ âm được sử dụng chủ yếu trong văn xuôi nghệ thuật. Trong đó, tác giả phối hợp âm thanh, nhịp điệu của câu văn không phải chỉ tạo ra một sự cân ñối, nhịp nhàng, uyển chuyển, du dương mà còn tạo ra một âm hưởng hoà quyện với nội dung hình tượng của câu văn.

Ví dụ:

“Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, trai, gái; bất kì giàu, nghèo, lớn, nhỏ, đều phải trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên một mặt trận : Quân sự, Kinh tế, Chính trị, Văn hoá. Thực hiện khẩu hiệu: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến. Trong cuộc thi đua ái quốc, chúng ta vừa kháng chiến, vừa kiến quốc…”

Tác dụng hấp dẫn của biện pháp tu từ

Tác dụng của biện pháp tu từ là gì? Hãy cùng tìm hiểu để hiểu và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật, giúp cho người đọc có thể hình dung sự vật, sự việc một cách rõ ràng và sống động hơn. Cách sử dụng biện pháp tu từ khác nhau sẽ mang lại hiệu quả khác nhau. Ví dụ, biện pháp so sánh hữu ích để làm nổi bật sự vật hoặc sự việc mà người dùng muốn thể hiện, trong khi biện pháp tu từ nhân hóa lại hữu ích để thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của con người một cách gần gũi hơn, hay biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh lại giúp nhẹ nhàng cảm nhận những nỗi buồn đau.

Như vậy, biện pháp tu từ có rất nhiều tác dụng hấp dẫn. Nếu biết sử dụng linh hoạt, những suy nghĩ, ý tưởng mà chúng ta muốn truyền đạt sẽ được tiếp nhận trọn vẹn và ấn tượng hơn. Chính nhờ vào đặc điểm này mà một số tác giả đã để lại dấu ấn khó phai trong tâm trí độc giả qua cách sử dụng biện pháp tu từ trong văn thơ của họ.

Phương pháp học văn hiệu quả

Ngữ văn là môn thi bắt buộc trong kỳ thi THPT Quốc gia và là một môn thi quan trọng mà tất cả thí sinh đều muốn vượt qua. Tuy nhiên, không ít thí sinh phải mất công và thậm chí toát mồ hôi vì nhận đề văn trong tay. Nhiều em còn hoang mang khi nhìn thấy những đề văn mới theo xu hướng xã hội mỗi năm.

Để vượt qua được áp lực của kỳ thi, cần nắm chắc kiến thức và biết áp dụng kiến thức từ bây giờ. Ôn tập môn ngữ văn không chỉ nằm trong phạm vi kiến thức lớp 12 mà còn phải học kiến thức lớp 11. Nắm vững các kỹ năng làm bài và sử dụng tài liệu ôn luyện hiệu quả, điểm 7, 8, 9 hoặc 10 là điều dễ dàng. Newshop giới thiệu một số cuốn sách ôn thi ngữ văn hay cho các em tham khảo:

 

Bộ đề đánh giá năng lực môn ngữ văn

Có thể khẳng định rằng, đề kiểm tra và đề đánh giá năng lực của học sinh đang thay đổi và trở thành vấn đề phổ biến. Được nhắc đến không thể không kể đến kỳ thi THPT quốc gia hàng năm. Với mong muốn cung cấp cho học sinh nguồn tài liệu chất lượng và hiệu quả để ôn tập và đạt kết quả mong đợi, công ty cổ phần Sách và Công nghệ giáo dục Việt Nam đã biên soạn và xuất bản bộ đề đánh giá năng lực môn ngữ văn. Nội dung kiến thức được xây dựng dựa trên cấu trúc, kỹ năng và định hướng giáo dục của bộ môn nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Cuốn sách này được nhiều học sinh tin dùng trong các kỳ thi quan trọng và kiểm tra định kỳ trên lớp.

Cuốn sách được chia thành 2 phần chính: 

  • Phần 1: Các bộ đề đánh giá năng lực được biên soạn dựa trên ma trận giáo dục của bộ môn cho các mô hình đề thi tốt nghiệp THPT. Các câu hỏi và bài tập được phân bổ hợp lý theo 4 mức độ: nhận biết, hiểu, áp dụng và áp dụng cao.
  • Phần 2: Phần đáp án chi tiết giúp các em tự đánh giá khả năng sau mỗi lần làm bài. 

sach-ngu-van-bí-quyet-chinh-phuc-ky-thi

Cuối cùng, biện pháp tu từ không chỉ là một công cụ hữu ích để tăng cường sức mạnh của văn bản, mà còn là một nghệ thuật sáng tạo đầy sức sống. Qua việc sử dụng các biện pháp tu từ, người viết có thể mang đến cho độc giả những trải nghiệm đầy tinh thần và sắc màu. Với sự tinh tế và khéo léo, biện pháp tu từ sẽ trở thành "vũ khí bí mật" của các nhà văn và những người yêu thích văn chương, giúp họ ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.Đối với những ai mong muốn trở thành nhà văn tài ba, việc học và áp dụng chính xác các biện pháp tu từ là một yếu tố không thể thiếu. Vì vậy, hãy tận dụng các phương pháp học văn hiệu quả và khám phá thêm về những điều thú vị mà biện pháp tu từ mang lại để trở thành người viết có tầm ảnh hưởng và sức lan tỏa vô hạn.